A.Đồng đơn chất
I.Vị trí và cấu tạo
Cu(Z 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Vị trí: ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB
Số oxy hóa: 0, +1, +2
Cu+: [Ar]3d10
Cu2+: [Ar]3d9
2.Tính chất vật lí
Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng. Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc).
3.Tính chất hóa học
Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu (yếu gần bằng Ag lý do đứng sau hydro trong dãy hoạt động của kim loại).
1.phản ứng với phi kim
Cu + 1/2 O2 => CuO (đen)
Cu + Cl2 => CuCl2
Cu + S => CuS
2.tác dụng với axit
a)với HCl, H2SO4(l)
Không phản ứng nhưng nếu có mặt O2 của không khí
2Cu + 4HCl + O2 => 2CuCl2 + H2O (Cu sẽ tác dụng với O2 trước tạo ra CuO)
Cu + H2SO4(l) + 1/2 O2 => CuSO4 + H2O
b)tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng
3Cu + 8HNO3(l) => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2H2SO4(đ) => CuSO4 + SO2 + 2H2O
c)tác dụng với muối nitrat, đk có mặt axit loại 1
Cu + NaNO3 + HCl
3Cu + 8H+ + 2NO3 => 3CU2+ + 2NO + 4H2O
hiện tượng: dung dịch xanh, khí không màu tác dụng với kk hóa nâu (NO + 1/2 O2 => NO2)
3.tác dụng với dung dịch muối:
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag => Cu2+ + 2Ag
B.Hợp chất của đồng
1.Đồng (II) oxit: CuO là chất rắn, màu đen
Tính oxy hóa: CuO + CO => Cu + C2O
Tính oxit bazo: CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O
2.Đồng (II) hydroxit: Cu(OH)2 chất rắn, màu xanh
Tính bazo:Cu(OH)2 + H2SO4 => CuSO4 + H2O
Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân:
Cu(OH)2 (to)=> CuO + H2O
3.Muối Đồng II
*CuSO4 (khan) bột màu trắng, chất rắn. CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O: có màu xanh.
Nên CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
*CuS, PbS: không tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng.
Any comments?