206 Cộng Hòa, Phường 12, Quận Tân Bình, TPHCM

bangtuanhoan@gmail.com

Giới thiệu

Tin tức

Liên hệ

Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2

Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2

Thí nghiệm cho một lá nhôm mỏng vào dung dịch H2SO4 loãng. Ban đầu ta không thấy có phản ứng nhưng sau 5 phút thấy hiện tượng sủi bọt khí mạnh. Mức độ sủi bọt khí cũng phụ thuộc vào loại nhôm được đưa vào (bột nhôm xảy ra phản ứng nhanh nhất). Nếu nung nóng dung dịch thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn.

Dựa vào vị trí của Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại ta thấy Al là kim loại hoạt động trung bình. Al đứng sau hydro trong dãy, nên nó có thể đẩy được hydro ra khỏi các muối của nó.

Phương trình hóa học

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2

Kết luận

Al khử được dễ dàng H trong dung dịch H2SO4 loãng khi đun nóng cho khí H2. 

Ở nhiệt độ thấp, phản ứng xảy ra chậm hơn (Với acid khác điều này chưa chắc đúng)

Các bạn lưu ý hiện tượng xảy ra để nhớ phản ứng này kỹ hơn nhé. đây là một trong những phản ứng phổ biến thường gặp trong bài tập và kiểm tra.

The author

Johnny Levanier
Lê Ngọc
Lê Ngọc có bằng B.A. về Viết sáng tạo và Truyền thông. Ban ngày, người ta có thể bắt gặp anh ấy làm việc tại TPHCM, đi khắp nơi, xem nhạc sống hoặc chơi trò chơi điện tử. Đến tối, anh ngủ. Twitter @lengoc91

Tags

Any comments?

Something went wrong posting the comment. Retry again